Dịch Covid-19 bùng phát trở lại tiếp tục gây ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021 vẫn có nhiều điểm sáng với khả năng thích ứng linh hoạt của các doanh nghiệp.
Nước thải phát sinh tại các cơ sở y tế là loại nước thải ô nhiễm có tính chất đặc thù. Do đó, cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, tránh nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất và có thể phát tán các dịch bệnh trong cộng đồng.
Nước thải sau khi qua giai đoạn xử lý cơ học được đưa tiếp qua hệ thống xử lý hóa lý, hoặc xử lý sinh học, hoặc xử lý kết hợp hóa lý – sinh học tùy thuộc tính chất nước thải trong quá trình vận hành.
Phát triển KCN là một tất yếu khách quan trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm,… Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong trong KCN hàng ngày xả thải một lượng nước thải rất lớn, nếu nước thải trong KCN không được xử lý kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ngày 24/5, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó, Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi một số mức phạt đối với hành vi vi phạm về các quy định xả nước thải.